• Trang chủ
  • Giới thiệu
  • Lĩnh vực hoạt động
    • Luật sư kinh tế
    • Giải quyết tranh chấp
    • Tư vấn đầu tư nước ngoài
    • Bản quyền - Thương hiệu
    • Đăng ký kinh doanh
    • Hôn nhân gia đình
    • Thừa kế di sản
    • Giấy phép con
  • Dịch vụ nổi bật
    • Dịch vụ luật sư
    • Khởi kiện đòi nợ
    • Tư vấn thủ tục ly hôn
    • Khởi kiện tranh chấp hợp đồng
    • Tranh chấp nội bộ doanh nghiệp
    • Thành lập công ty vốn nước ngoài
    • Điều chỉnh giấy chứng nhận đầu tư
    • Dịch vụ đăng ký quyền tác giả
    • Thay đổi đăng ký kinh doanh
    • Dịch vụ giấy phép lao động
    • Dịch vụ soạn thảo hợp đồng
    • Dịch vụ đăng ký nhãn hiệu
  • Báo giá nhanh
    • Thành lập công ty tại Hà Nội 1.200K
    • Đăng ký hộ kinh doanh cá thể 1.000K
    • Đăng ký bản quyền phần mềm 2.800K
    • Thay đổi ngành nghề kinh doanh 1.000K
    • Thay đổi giấy phép kinh doanh 700K
    • Lập địa điểm kinh doanh 700K
    • Thay đổi trụ sở công ty 1.000K
    • Dịch vụ đăng ký logo 2.200K
    • Giấy phép lao động 300USD
  • Trợ giúp pháp lý
    • Bảo hộ thương hiệu
    • Đăng ký quyền tác giả
  • Liên hệ
  1. Trang chủ
  2. Bản quyền - Thương hiệu
  3. Tư vấn xử lý vi phạm bản quyền và yêu cầu bồi thường thiệt hại

Tư vấn xử lý vi phạm bản quyền và yêu cầu bồi thường thiệt hại

28/06/2021 2620

Phải làm sao khi bị vi phạm bản quyền ? Tư vấn xử lý vi phạm bản quyền uy tín và cách yêu cầu bồi thường thiệt hại do vi phạm bản quyền

Mục lục bài viết (Hiện)

  1. 1 . Xác định lỗi hành vi vi phạm bản quyền
  2. 2 . Hành vi vi phạm bản quyền và chế tài xử phạt

Xác định lỗi hành vi vi phạm bản quyền

Theo Khoản 1 Điều 6 Luật sở hữu trí tuệ 2005:

“Quyền tác giả phát sinh kể từ khi tác phẩm được sáng tạo và được thể hiện dưới một hình thức vật chất nhất định, không phân biệt nội dung, chất lượng, hình thức, phương tiện, ngôn ngữ, đã công bố hay chưa công bố, đã đăng ký hay chưa đăng ký”.

Do đó hành vi vi phạm bản quyền là hành vi sao chép mà chưa có sự đồng ý của tác giả ; Hành vi vi phạm các quyền liên quan phát sinh kể từ khi cuộc biểu diễn, bản ghi âm, ghi hình, chương trình phát sóng, tín hiệu vệ tinh mang chương trình được mã hoá được định hình hoặc thực hiện mà gây phương hại đến quyền tác giả; Hành vi sao chép, mô phỏng lại các thương hiệu (trade mark) hay các biểu hiệu (logo) của một tổ chức, cho đến việc sao chép các chi tiết có tính hệ thống mà phải qua một trình tự thời gian dài mới chứng minh được.

Vi phạm về bản quyền có những hành vi rất dễ phát hiện nhưng có những trường hợp rất khó phân định và nhiều lúc phải tốn nhiều thời gian cũng như tài lực để chứng minh trước toà án rằng có hay không có sự vi phạm về bản quyền.

Hành vi vi phạm bản quyền và chế tài xử phạt

Điều 25 và Điều 26 Luật Sở hữu trí tuệ năm 2005 (Luật sở hữu trí tuệ sửa đổi, bổ sung năm 2009) quy định như sau:

“Điều 25. Các trường hợp sử dụng tác phẩm đã công bố không phải xin phép, không phải trả tiền nhuận bút, thù lao

1. Các trường hợp sử dụng tác phẩm đã công bố không phải xin phép, không phải trả tiền nhuận bút, thù lao bao gồm:

a) Tự sao chép một bản nhằm mục đích nghiên cứu khoa học, giảng dạy của cá nhân;

b) Trích dẫn hợp lý tác phẩm mà không làm sai ý tác giả để bình luận hoặc minh họa trong tác phẩm của mình;

c) Trích dẫn tác phẩm mà không làm sai ý tác giả để viết báo, dùng trong ấn phẩm định kỳ, trong chương trình phát thanh, truyền hình, phim tài liệu;

d) Trích dẫn tác phẩm để giảng dạy trong nhà trường mà không làm sai ý tác giả, không nhằm mục đích thương mại;

đ) Sao chép tác phẩm để lưu trữ trong thư viện với mục đích nghiên cứu;

e) Biểu diễn tác phẩm sân khấu, loại hình biểu diễn nghệ thuật khác trong các buổi sinh hoạt văn hoá, tuyên truyền cổ động không thu tiền dưới bất kỳ hình thức nào;

g) Ghi âm, ghi hình trực tiếp buổi biểu diễn để đưa tin thời sự hoặc để giảng dạy;

h) Chụp ảnh, truyền hình tác phẩm tạo hình, kiến trúc, nhiếp ảnh, mỹ thuật ứng dụng được trưng bày tại nơi công cộng nhằm giới thiệu hình ảnh của tác phẩm đó;

i) Chuyển tác phẩm sang chữ nổi hoặc ngôn ngữ khác cho người khiếm thị;

k) Nhập khẩu bản sao tác phẩm của người khác để sử dụng riêng.

2. Tổ chức, cá nhân sử dụng tác phẩm quy định tại khoản 1 Điều này không được làm ảnh hưởng đến việc khai thác bình thường tác phẩm, không gây phương hại đến các quyền của tác giả, chủ sở hữu quyền tác giả; phải thông tin về tên tác giả và nguồn gốc, xuất xứ của tác phẩm.

3. Việc sử dụng tác phẩm trong các trường hợp quy định tại khoản 1 Điều này không áp dụng đối với tác phẩm kiến trúc, tác phẩm tạo hình, chương trình máy tính.

Điều 26. Các trường hợp sử dụng tác phẩm đã công bố không phải xin phép nhưng phải trả tiền nhuận bút, thù lao

1. Tổ chức phát sóng sử dụng tác phẩm đã công bố để thực hiện chương trình phát sóng có tài trợ, quảng cáo hoặc thu tiền dưới bất kỳ hình thức nào không phải xin phép nhưng phải trả tiền nhuận bút, thù lao cho chủ sở hữu quyền tác giả theo quy định của Chính phủ.

2. Tổ chức, cá nhân sử dụng tác phẩm quy định tại khoản 1 Điều này không được làm ảnh hưởng đến việc khai thác bình thường tác phẩm, không gây phương hại đến các quyền của tác giả, chủ sở hữu quyền tác giả; phải thông tin về tên tác giả và nguồn gốc, xuất xứ của tác phẩm.

3. Việc sử dụng tác phẩm trong các trường hợp quy định tại khoản 1 Điều này không áp dụng đối với tác phẩm điện ảnh.”

Ví dụ : Nếu bạn đang sử dụng một tác phẩm “chương trình máy tính” mà đã được công bố bản quyền nhằm mục đích nghiêm cứu khoa học, giảng dạy của cá nhân thì bạn sẽ không phải trả tiền nhuận bút, thù lao. Nhưng nếu trong trường hợp bạn sao chép một bản nhằm mục đích “học tập nâng cao  kiến thức” theo pháp luật thì hành vi của bạn là hành vi đã vi phạm quy định phát luật  sở hữu trí tuệ.

Trường hợp này sẽ bị xử phạt theo quy định tại Điều 18 Nghị định 131/2013/ND-CP như sau :

“Điều 18. Hành vi xâm phạm quyền sao chép tác phẩm

1. Phạt tiền từ 15.000.000 đồng đến 35.000.000 đồng đối với hành vi sao chép tác phẩm mà không được phép của chủ sở hữu quyền tác giả.

2. Biện pháp khắc phục hậu quả:

Buộc dỡ bỏ bản sao tác phẩm vi phạm dưới hình thức điện tử, trên môi trường Internet và kỹ thuật số hoặc buộc tiêu hủy tang vật vi phạm đối với hành vi quy định tại Khoản 1 Điều này.”

Đối tượng được pháp luật bảo vệ về bản quyền
- Đối tượng quyền tác giả bao gồm tác phẩm văn học, nghệ thuật, khoa học; đối tượng quyền liên quan đến quyền tác giả bao gồm cuộc biểu diễn, bản ghi âm, ghi hình, chương trình phát sóng, tín hiệu vệ tinh mang chương trình được mã hoá.

- Đối tượng quyền sở hữu công nghiệp bao gồm sáng chế, kiểu dáng công nghiệp, thiết kế bố trí mạch tích hợp bán dẫn, bí mật kinh doanh, nhãn hiệu, tên thương mại và chỉ dẫn địa lý.

- Đối tượng quyền đối với giống cây trồng là vật liệu nhân giống và vật liệu thu hoạch

Tư vấn xử lý hành vi vi phạm bản quyền và yêu cầu bồi thường thiệt hại
Công ty Luật Trí Nam chuyên dịch vụ luật sư cảnh bảo, xử lý các trường hợp vi phạm bản quyền cho doanh nghiệp, cá nhân. Song song với việc yêu cầu dừng triệt để hành vi vi phạm, chúng tôi còn nhận dịch vụ luật sư đại diện yêu cầu bổi thường thiệt hại do hành vi vi phạm bản quyền đã gây ra.

Vì vậy ngay hôm nay khi Quý vị có nhu cầu luật sư trợ giúp hãy liên hệ với chúng tôi ngay trong khung giờ hành chính tất cả các ngày trong tuần. Luật sư Trí Nam luôn sẵn sàng tư vấn, giải đáp và triển khai công việc cho bạn.

Bạn có thể tham khảo thêm: Những ai có quyền nộp đơn bảo hộ thương hiệu ?

Chia sẻ:
viber_share
  • Đăng ký bảo hộ thương hiệu

    QC
  • Đăng ký bản quyền tác giả

    QC
  • Đăng ký logo độc quyền

    QC
  • Khởi kiện tranh chấp hợp đồng

    QC
  • Đăng ký nhãn hiệu mới

    QC
  • Đăng ký thương hiệu

    QC
  • Thành lập vốn công ty nước ngoài

    QC
  • Thay đổi đăng ký kinh doanh

    QC
  • Thay đổi địa chỉ công ty

    QC
  • Đăng ký bản quyền phần mềm

    QC
  • Đăng ký địa điểm kinh doanh

    QC
  • Đăng ký hộ kinh doanh cá thể

    QC
  • Thủ tục tăng vốn đầu tư công ty nước ngoài

    QC
  • Thay đổi ngành nghề kinh doanh

    QC

Tin mới nhất

  • Hướng dẫn thủ tục đăng ký bảo hộ thương hiệu
  • Quy trình đăng ký nhãn hiệu công ty Luật Trí Nam chỉ từ 2.200k
  • Chi phí thành lập công ty trọn gói tại Hà Nội
  • Dịch Vụ Thành Lập Công Ty Trọn Gói Tại TPHCM Uy Tín 2023
  • Thay đổi đăng ký kinh doanh tại Hà Nội 700k-1TR
  • Vi phạm bản quyền phần mềm bị xử lý thế nào?
  • Cách lập di chúc hợp pháp - Điều kiện có hiệu lực của di chúc
  • Mẫu biên bản họp gia đình thỏa thuận phân chia di sản thừa kế
  • Hướng dẫn cách đặt tên địa điểm kinh doanh
  • Soạn thảo hợp đồng kinh tế - Công ty Luật Trí Nam
  • Tầm nhìn và phương châm hoạt động của Công ty
  • Thời gian thực hiện thủ tục xin thuận tình ly hôn tại quận Hai Bà Trưng
  • Hướng dẫn mới cách chia thừa kế theo pháp luật
  • Có được tặng cho vốn vốn góp cho người nước ngoài không?

Tin khác

  • Hướng dẫn thủ tục đăng ký bảo hộ thương hiệu
  • Quy trình đăng ký nhãn hiệu công ty Luật Trí Nam chỉ từ 2.200k
  • Vi phạm bản quyền phần mềm bị xử lý thế nào?
  • Thủ tục đăng ký bản quyền phần mềm máy tính đơn giản mới nhất 2023
  • Đăng ký nhãn hiệu và thương hiệu độc quyền có tác dụng gì
  • Thủ tục đăng ký bao bì sản phẩm như thế nào
  • Mẫu tờ khai đăng ký nhãn hiệu hàng hóa mới nhất

Tiêu điểm

Chi phí thành lập công ty trọn gói tại Hà Nội
Chi phí thành lập công ty trọn gói tại Hà Nội

Chi phí thành lập công ty trọn gói được Công ty Luật Trí Nam niêm yết chỉ từ 1.200.000đ. Hoàn thành công việc khách hàng sẽ nhận đủ: GCN đăng ký doanh nghiệp, Dấu công ty, Điều lệ công ty để có thể bắt đầu kinh doanh luôn.

20/03/2023 2949
Thay đổi đăng ký kinh doanh tại Hà Nội 700k-1TR

Thay đổi đăng ký kinh doanh tại Hà Nội 700k-1TR

20/03/2023 12936
Vi phạm bản quyền phần mềm bị xử lý thế nào?

Vi phạm bản quyền phần mềm bị xử lý thế nào?

16/03/2023 912
Cách lập di chúc hợp pháp - Điều kiện có hiệu lực của di chúc

Cách lập di chúc hợp pháp - Điều kiện có hiệu lực của di chúc

16/03/2023 2687
Hướng dẫn cách đặt tên địa điểm kinh doanh

Hướng dẫn cách đặt tên địa điểm kinh doanh

16/03/2023 2021
Hình thức tăng vốn điều lệ công ty TNHH MTV

Hình thức tăng vốn điều lệ công ty TNHH MTV

16/03/2023 3344
Thay đổi địa chỉ công ty

Thay đổi địa chỉ công ty

16/03/2023 29266
Hồ sơ ly hôn gồm những giấy tờ gì?

Hồ sơ ly hôn gồm những giấy tờ gì?

16/03/2023 6770
Mẫu hợp đồng chuyển nhượng bản quyền tác giả và quyền liên quan theo quy định mới

Mẫu hợp đồng chuyển nhượng bản quyền tác giả và quyền liên quan theo quy định mới

16/03/2023 3255
Đăng ký logo độc quyền theo thủ tục mới

Đăng ký logo độc quyền theo thủ tục mới

16/03/2023 28639
  • Đăng ký bảo hộ thương hiệu

    QC
  • Đăng ký bản quyền tác giả

    QC
  • Đăng ký logo độc quyền

    QC
  • Khởi kiện tranh chấp hợp đồng

    QC
  • Đăng ký nhãn hiệu mới

    QC
  • Đăng ký thương hiệu

    QC
  • Thành lập vốn công ty nước ngoài

    QC
  • Thay đổi đăng ký kinh doanh

    QC
  • Thay đổi địa chỉ công ty

    QC
  • Đăng ký bản quyền phần mềm

    QC
  • Đăng ký địa điểm kinh doanh

    QC
  • Đăng ký hộ kinh doanh cá thể

    QC
  • Thủ tục tăng vốn đầu tư công ty nước ngoài

    QC
  • Thay đổi ngành nghề kinh doanh

    QC
CÔNG TY LUẬT TRÍ NAM - ĐOÀN LUẬT SƯ THÀNH PHỐ HÀ NỘI
Tầng 5, tòa nhà số 227, đường Nguyễn Ngọc Nại, phường Khương Mai, quận Thanh Xuân, thành phố Hà Nội
hanoi@luattrinam.vn
Tổng đài tư vấn pháp luật 19006196
Liên hệ nhanh
  • Đăng ký kinh doanh 0934.345.755 icon zalo
  • Đầu tư nước ngoài - Workpermit 0934.345.755 icon zalo
  • Bản quyền - Nhãn hiệu 0934.345.745 icon zalo
  • Dịch vụ luật sư 0904.588.557 icon zalo
Kết nối với chúng tôi
Công ty Luật Trí Nam
© 2012 luattrinam.vn . All rights reserved
Đăng nhập
Quên mật khẩu?
Facebook
Google
ĐĂNG KÝ NGAY nếu bạn chưa có tài khoản.
Đăng ký tài khoản
Lấy lại mật khẩu